Khách v Khách viếng thăm
| Tiêu đề: Ngôn ngữ 9X hay mật mã 9X? 10/19/2008, 12:52 | |
| Blog onlyU Trong thời gian vừa qua, một số báo chí ở trong nước đề cập đến một loại ngôn ngữ mà ta tạm gọi là ngôn ngữ @. Cũng phải nói ngôn ngữ này khá đa dạng, ban đầu sử dụng qua chat, rồi sử dụng tại các diễn đàn và dần lan sang blog (ấy là chưa nói đến ngôn ngữ được đem ra áp dụng ngay vào đời sống hàng ngày đấy nhá). Ngôn ngữ @Trong các ngôn ngữ trên, có lẽ ngôn ngữ blog là một thứ ngôn ngữ biến dạng nhất, thay đổi từng chi tiết của các chữ cái Việt. Ví dụ: - Chu’ d4~ x3m bl0g cu4 nh0? N4`i chu4, e0` p3’ n4y` hoj* bj d4ng’ y3u (dịch là: chú đã xem blog của nhỏ này chưa, èo bé này hơi bị đáng yêu). - 4nh o? da^y giu*a~ d0‘ng -do*j‘ la.c l0ng~... ng0n’g ch0*‘ aj -da~ ba0 la^n‘ fu. ba.c... Ha^n ngu*o*i‘ Kja Nhu*ng Sa0 L0n‘g H0k the^?.. A^n Tjn‘h Naj‘ Tho^y Hen. Nhau Kiep’ Kha’c...M0^ng Hem Tha‘nh th0^y -Danh‘ Que^n –Dj (dịch là: Anh ở đây giữa dòng đời lạc lõng, ngóng chờ ai đã bao lần phụ bạc, hận người kia nhưng sao lòng không thể, ân tình này thôi hẹn nhau kiếp khác, mộng không thành thôi đành quên đi).... Để đọc và hiểu được ngôn ngữ của thế hệ @, chắc một số bạn sẽ khá vất vả, khi phải vận dụng toàn bộ khối óc để tưởng tượng, suy ngẫm, phân tích sâu xa, suy luận... Các chữ cái trong tiếng Việt đã được 9X sử dụng thay thế bằng con số và chữ khác, ví như hình dáng của chữ A trông hơi giống số 4, chữ E với số 3, chữ I thay bằng J... Nhưng các bạn đừng tưởng thế là đã hết... Nhầm to... Đấy là chuyện của năm 2007 trở về trước, còn năm nay, 2008 rồi, 9X đã cải tiến... và... cho ra đời một loại ngôn ngữ @ version 2 hay còn gọi là... Mật mã @ (Mật mã 9X)?.....vCl]`])iF_µ`/v\µº]\[' ]\[º]'.......!!!!
(º' ]\[†|µ]\[(¬? ])]F_µ` †† |Cl† §µ ]<º ††|F_? 3]F_†' †Pvµº(' ])(. 3º]~ (Cl]' v]F_]\[~ (Cl]\[† |? ]<†|] ])º' ])]F_]\[~ PvCl v\/Cl' †|ºCl]\[` †|Clº? , v\/Cl' ]) F_]º ]<†|]F_]\[' PvF_ ]_Cl]v[` †µº]\[(¬? §F_~ (º' 1 ]v[º]' †]]\[†| ])Cl]` ]_Clµ.†|Cl] ]\[Cl]v[ (µ]\[(¬~ ]_Cl` 1 ]<†|ºCl]\[(¬~ ††|º]` (¬]Cl]\[ \v/Cl' ])Cl]`.PvF_ ††|Cl† §µ ]v[Cl]\[~ ]\[(¬µ¥]\[ \/º]' ])] F_µ` ]\[Cl¥`.]\[†|µ]\[(¬ /v\º] ††|µ' (†|Cl]\[(¬~ 3Clº (¬]º` "3Cl]\[(¬` ]º†|Cl]\[(¬?" (Cl~.]\[†|µ]\[(¬~ ]<†|º' ]<†|Cl]\[,(µ]\[(¬`(µ(,] \[†|~ 3] \v/Cl]\[,])Clµ ]<†|º~,/v\Cl†' ]\[]F_/v\` †]]\[ ,]\[†|~ ]_º †ºCl]\[ , /v\Cl†' /v\Cl†' vCl` (µº]' (µ]\[(¬` ]_Cl` ]\[†|~ (¬]º† ] \[µº(' /v\Cl†' ]_Cl` ]\[†|µ]\[(¬~ ])]F_µ` ]_µº]\[ (¬Cl]\[' ]_]F_]\[` vº]' /v\º]~ (º]\[ ]\[(¬µº]`.(º' Cl] ])º' ]\[º]' PvCl]\[(¬` "(†|]? ] <†|] ]\[Clº` 3Cl]\[ ])Clµ ]<†|º? ])F_]\[' 99% ††|]` ]_µ(' ])º' 3Cl]\[ §F_~ ])º]\[' ]\[†|Cl]\[ ])( 1% ]\[]F_/v\` †|Cl]\[†| ]º†|µ(' vCl' /v\º]' †|]F_µ? ])( (¬]Cl' †Pv] ])](†|' ††|µ( ºF (µº( §º]\[(¬'.(† |Cl]\[(¬? ]_F_~ (§ ††|Cl† §µ ]\[(¬†|]F_† ]\[(¬Cl~ ])F_]\[']\[†|µ vCl¥?
]\[(¬Cl¥ ]_µ(' ]\[Cl¥' ])Cl¥ PvF_ (Cl/v\? ††|Cl¥' /v\]]\[†|` 3Cl†' ]_µ( , ¥F_µ' ])µº]',††|]F_µ' 3Cl]\[? ]_]]\[†|~ ]<†|] ]<†|º]\[(¬ ††|F_? ]_º ]_Cl]\[(¬' (†|º F_/v\ ]\[†|µ ]\[(¬µº]` ]<†|Cl('.
PvF_ ]<º ††|F_~ º~ 3F_]\[ (Cl]\[†| ])F_~ Cl]\[ µ]~ F_/v\,]_º ]_Cl]\[(¬' (†|º F_/v\ /v\º] ] \[(¬Cl¥`,PvF_ (†|]? (º]\[` 3]F_†' \/]F_†' F_]\[†Pv¥,†Cl†' (Cl? ]\[] F_/v\` †]]\[ PvF_ ])F_µ` ])Cl† \/Clº` ]\[†|µ]\[(¬~ F_]\[†Pv¥ ]\[†|µ † †|F_' ]\[Cl¥`....
(º' ]_F_~ PvF_ ]º†|Cl]~ † PvCl]\[†|' /v\Cl† F_/v\ (Cl]\[(¬` > ])Cl~ ])F_]\[' ]_µ(' ]<† |F_]º' ]_º]\[(¬` ]_Cl] (†|Cl]\[(¬?...
(Cl]' §µ¥ ]\[(¬†|]~ "]<† |] F_/v\ (Cl]\[(¬` (¬Cl]\[` (¬µ]~ Cl]\[†|,††|]` Cl]\[†| §F_~ (Cl]\[(¬` ]_Cl/v\` ]<†|º~ F_/v\ †|º]\[" (µ' ])Cl]\[` \/Cl†. PvF_,PVF_ ])Cl] \[(¬ ]\[(¬º` \/µ(. \/F_` †]]\[†|` (Cl/v\ (¬]µCl~ 2 ])µCl' ,PvF_ (Cl/v\~ ††|Cl¥' /v\]]\[†| ††|Cl† §µ ]<º ><µ]\[(¬' ])Cl]\[(¬' ])F_~ ])F_]\[' \/º]' F_/v\.
PvF_ §º PvCl]\[(¬` PvF_ (Cl]\[(¬` ]µ F_/v\ ††|]` F_/v\ §F_~ ]\[(¬†|]~ PvF_ ††|µº]\[(¬ †|Cl] F_/v\.§º ]_Cl/v\'.††|Cl† §µ PvCl†' §º.
PvF_ ]º†|Cl]~ ]_Cl/v\` § Clº?????\/Cl` 3]F_†' ])F_]\[' 3Clº (¬]º` PvF_ /v\º]' ])º]\[' ]\[†|Cl] \[ ])(
1% ]\[]F_/v\` ††|Cl]\[†| ]º †|µ(' ]<]Cl
....†|Cl¥ ]_Cl` (µ' "])Cl] \[†|' (µº(" \/º] §º ]º†|Cl]\[...?????????Ối trời, nhìn kiểu này thì cứ phải gọi là siêu mật mã. Nếu ai chưa biết thì đọc thử đoạn "dịch" này đi: ..Vài điều muốn nói..
Có những điều ko thể bít trước được, bởi cái viễn cảnh khi đó diễn ra quá hoàn hảo, quá đẹp khiến lầm tưởng sẽ có 1 mối tình dài lâu, 2 năm cũng là 1 khoảng thời gian quá dài, thật sự mãn nguyện với điều này. Nhưng mọi thứ chẳng bao giờ "bằng phẳng" cả. Những khó khăn cùng cực, những bi quan, đau khổ, mất niềm tin, những lo toan, mất mát... Cuối cùng là những giọt nước mắt, là những điều luôn gắn liền với mỗi con người. Có ai đó nói rằng: "Chỉ khi nào bạn đau khổ đến 99% thì lúc đó bạn sẽ đón nhận được 1% niềm hạnh phúc... mới hiểu được giá trị đích thực của cuộc sống. Chẳng lẽ thật sự nghiệt ngã đến như vậy?
Ngay lúc này đây, cảm thấy mình bất lực, yếu đuối, thiếu bản lĩnh khi không thể lo lắng cho em như người khác, không thể ở bên cạnh để an ủi em, lo lắng cho em mỗi ngày, chỉ còn biết viết entry, tất cả niềm tin đều đặt vào những entry như thế này.
Có lẽ phải tránh mặt em càng xa càng tốt.
Đã đến lúc khép lòng lại chăng?
Cái suy nghĩ "khi em càng gần gũi anh, thì anh sẽ càng làm khổ em hơn" cứ dằn vặt, đáng ngờ vụt về tình cảm giữa 2 đứa, cảm thấy mình thật sự không xứng đáng để đến với em. Sợ rằng càng yêu em thì em sẽ nghĩ thương hại em, sợ lắm. Thật sự rất sợ. Phải làm sao??? Và biết đến bao giờ mới đón nhận được 1% niềm hạnh phúc kia. Hay là cứ "đánh cược" với số phận?????? Đỡ được không??? Không biết sau bao lâu nữa thì OnlyU và các bạn không thể đọc được con em mình viết cái gì với cái xu hướng biến dạng kiểu này nữa. BONUS: BẢNG "MẬT Mà @"Sau một hồi vật lộn, OnlyU cũng đã xây dựng lại Bảng chữ cái "mật mã @" (Bảng mật mã 9X), xin chia sẻ cùng các bạn. A = Cl B = 3 hoặc ß (ß = Alt+225) C = ( D = ]) E = F_ G = (¬ (¬ = Alt + 170) H = †| († = Alt+0134) I = ] K = ]< L = ]_ M = /v\ N = ]\[ O = º (º = Alt + 248 = Alt+0186) P = ]º QU = v\/ R = Pv S = § T = † († = Alt+0134) U = µ (µ = Alt+230) V = v W = v\/ X = >< Y = ¥ (¥ = Alt+157) Ghi chú: 1. Để gõ các ký tự ASCII, các bạn có thể dùng tổ hợp phím "Alt + Số ở bảng Num Lock" (nhớ bật sáng đèn Num Lock) hoặc dùng tính năng Insert Symbol trong Microsoft Word. 2. Sử dụng dấu câu (nếu cần) sau mỗi từ. Giờ các bạn hãy thử dịch một đoạn cực ngắn như sau: ])º(. ><º]\[(¬ (º /v\ /v\F_]\[† ]_Cl[. 3Cl]\[(¬` ]\[(¬º]\[ ]\[(¬µ~ †PvF_]\[ ]\[†|F_'. (†|µ(' /v\Cl¥ /v\Cl]\['. ] ]_ºvF_ ¥ºµ. |
|
Khách v Khách viếng thăm
| Tiêu đề: Re: Ngôn ngữ 9X hay mật mã 9X? 10/20/2008, 18:24 | |
| |
|
Khách v Khách viếng thăm
| Tiêu đề: Re: Ngôn ngữ 9X hay mật mã 9X? 10/26/2008, 20:05 | |
| |
|
Khách v Khách viếng thăm
| Tiêu đề: Re: Ngôn ngữ 9X hay mật mã 9X? 10/26/2008, 21:04 | |
| |
|
Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Ngôn ngữ 9X hay mật mã 9X? | |
| |
|